Cha đưa mẹ đón tục lệ này là gì và được áp dụng như thế nào ?
Và ở đây được hiểu là bố của cô dâu , còn mẹ ở đây được hiểu là mẹ của chú rể ,tục lệ Cha đưa mẹ đón có nguồn gốc từ thời phong kiến xa xưa khi mà hôn nhân còn bị cưỡng ép theo kiểu cha mẹ đặt đâu Con ngồi đó và ở thời này thì người ta không cho phép mẹ đẻ được đưa con gái về nhà chồng vì phụ nữ không giỏi trong việc kìm nén cảm xúc cũng như là rất dễ xúc động ,mẹ đẻ mà đưa con gái về nhà chồng thường sẽ hay khóc lóc sụt sùi vì thương con nhớ con ,thêm vào đó con gái mà nhìn thấy mẹ đẻ cũng rất dễ bị lưu luyến không nỡ rời xa cha mẹ đẻ .
Do vậy việc đưa con gái về nhà chồng thường sẽ là nhiệm vụ của những ông bố những người được cho là mạnh mẽ và cứng rắn hơn, và cụm từ Cha đưa Cũng từ đó mà có .Còn về phần mẹ đón ở đây được hiểu là mẹ của chú rể sẽ là người trực tiếp đi Xin đón con dâu về với gia đình nhà mình cô dâu trong ngày này thường có rất nhiều cảm xúc lẫn lộn vừa lo lắng bất an khi về với gia đình nhà chồng mà vừa thổn thức bị dị không nỡ rời xa cha mẹ đẻ nên là người ta cho rằng mẹ chồng cũng là phụ nữ khi đi đón con dâu thì sẽ dễ an ủi đồng cảm và hiểu cho tâm trạng cô dâu hơn từ đó cũng làm tăng thêm tình cảm của mẹ chồng và nàng dâu .Tuy nhiên trong một vài trường hợp đặc biệt thì mẹ đẻ vẫn hoàn toàn có thể đưa con gái về nhà chồng được nhá .Vì dù sao đi chăng nữa tục lệ cũng là do con người chúng ta đặt ra chúng ta hoàn toàn có thể linh động đi một chút để phù hợp hơn với thực tế đời sống hiện tại của mỗi gia đình .
Hãy Follow Sơn Thủy Studio nếu bạn chưa có kinh nghiệm về ngày cưới nhé.